Phân khúc nhà bình dân đang trở thành "đường sống" khác của không ít đại gia bất động sản (BĐS) vốn quen làm nhà hạng sang do quỹ đất tại Tp.HCM đang bị thu hẹp.
Từ cuối năm 2015 đến nay, khu Đông Sài Gòn đã đón nhận dòng vốn đầu tư khoảng hơn 1 tỷ USD, kéo theo đó hàng trăm dự án BĐS lớn nhỏ đã cùng nhau chạy đua tiến độ để kịp bàn giao cho khách hàng.
Ngày 6/1 vừa qua, JLL Việt Nam đã có báo cáo về thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam quý IV/2016. JLL nhận định, giá bán nhà ở tại Tp.HCM tiếp tục tăng gần đây, giá bán biệt thự, nhà phố cũng tăng đáng kể so với quý III/2016 đặc biệt là ở phân khúc cao cấp.
Dù thị trường bất động sản đang tiếp tục hồi phục và nhu cầu vốn là rất lớn nhưng nhiều ngân hàng thương mại cho biết sẽ khó có dòng vốn đổ ồ ạt vào thị trường này trong năm 2017
Một thực tế đang diễn ra tại Hà Nội là nhiều nơi sau nhiều năm không có thêm mét đường nào được xây mới nhưng lại có cả nghìn căn hộ chung cư cao tầng được xây dựng.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã nhấn mạnh như vậy tại hội nghị tổng kết năm 2016, triển khai công tác năm 2017 của Sở QH-KT Hà Nội diễn ra chiều 4-1.
Hà Nội ngày càng mọc lên nhiều khu đô thị cao tầng, dân số tăng chóng mặt, đường phố thì tắc nghẽn… điều này được các chuyên gia chỉ ra rằng, chúng ta đang “đểnh đoảng” trong quản lý quy hoạch, có thể điều chỉnh bất cứ lúc nào.
Năm 2016, BĐS nghỉ dưỡng đã có sự tăng trưởng đột biến về nguồn cung. Bên cạnh những tín hiệu tích cực về du lịch, sự phát triển ồ ạt này cũng đặt ra những vấn đề mới cho thị trường.
Vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, ẩn số tiền sử dụng đất, thủ tục hành chính kéo dài, chính sách tín dụng chưa phù hợp... là những mối lo tiềm tàng có thể làm suy giảm đà tăng trưởng của thị trường bất động sản năm 2017.
Suốt năm 2016, giá đất tại TP HCM và Hà Nội liên tục đi lên và kênh đầu tư này được dự báo vẫn sôi động với mạch tăng kéo dài trong năm 2017.
Thị trường bất động sản thời gian vừa qua đã phát triển và dần đi vào ổn định nhưng chưa được bền vững. Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA), vẫn còn 5 “điểm nghẽn” lớn trong thị trường.
Rủi ro lớn nhất được nhiều chuyên gia cảnh báo đó là hiện tượng lệch pha cung cầu, điều đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường.
Trước khi đặt bút ký, rất mong lãnh đạo Đà Nẵng cân nhắc thận trọng, bởi không ít dự án được thực hiện những năm trước đã để lại nhiều bất cập không thể sửa chữa được, gây lãng phí tiền bạc của nhân dân, bức xúc trong xã hội.
Đây là một trong những nội dung mà các đại biểu tập trung thảo luận tại Hội thảo khoa học “Phương pháp lập quy hoạch xây dựng vùng và đô thị theo hướng lồng ghép các quy hoạch ngành” vừa được Viện quy hoạch Đô thị và Nông thôn Quốc gia tổ chức tại TP.HCM.
Hệ thống quy hoạch của các đô thị vệ tinh vẫn chưa đồng bộ, thiếu nguồn vốn đầu tư và đang chịu sự cạnh tranh gay gắt.
Bên cạnh việc lãi suất ngân hàng có nhiều biến động, thị trường BĐS còn phải đối mặt với thách thức lớn về dòng vốn khi Thông tư 06 chính thức được triển khai đầu năm sau. Năm 2017, nhiều chuyên gia nhận định là năm khó khăn cho thị trường BĐS.