Kết luận của Thanh tra Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng tại một số dự án phát triển nhà ở, khu đô thị và quản lý sử dụng quỹ đất, quỹ nhà để lại tại Hà Nội giai đoạn 2002-2014 cho thấy số tiền sai phạm hơn 1.560 tỉ đồng.
Trong 7 tháng đầu năm 2017, doanh nghiệp kinh doanh bất động sản đăng ký thành lập mới đạt 2.706 doanh nghiệp, tăng 68% so với cùng kỳ năm 2016, theo Bộ Kế hoạch & đầu tư.
Trong 7 tháng đầu năm 2017, tỉnh Đồng Nai đã thu hút 726,2 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, đạt 50,2% so với cùng kỳ năm 2016.
Trước đây, hàng loạt dự án BĐS lớn đã được chính quyền TP.HCM phê duyệt nhằm tạo bộ mặt đô thị cho khu vực Tây Bắc thành phố. Tuy nhiên, hầu hết các dự án đề xây dựng dở dang, chậm triển khai và cuối cùng là “chết yểu”. Nguyên nhân lớn nhất của thực trạng này là hạ tầng giao thông chưa được quan tâm đầu tư đúng nhu cầu.
Những tưởng cảnh tượng người người rủ nhau đầu tư bất động sản (BĐS) như năm 2007 sẽ không còn nữa sau bài học của giai đoạn “nổ bong bóng” 2009-2013. Tuy nhiên, gần đây, phong trào này lại trỗi dậy và khiến nhiều người phải ôm hận.
Vì nhiều lý do, một số dự án căn hộ tại Tp.HCM đã không mở bán trong quý II/2017, dù đã được công bố, thi công và có kế hoạch ra hàng từ trước đó khá lâu.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết, riêng đối với 6 tuyến đường sắt đô thị, Hà Nội đã kêu gọi thành công 3 nhà đầu tư nước ngoài, 6 nhà đầu tư trong nước.
Nghị quyết về xử lý nợ xấu không phải là chiếc đũa thần để hô biến 500 dự án “trùm mền” hồi sinh.
Trong khi thị trường bất động sản (BĐS) giáp ranh Tp.HCM như Đồng Nai, Long An luôn tăng trưởng ổn định, nhà đất Bình Dương lại im ắng quá lâu khiến nhiều nhà đầu tư đang dần rút khỏi thị trường này.
Là phân khúc có sức tiêu thụ tốt, ít mất giá và nhu cầu ổn định, nhà lẻ, nhà phố thuộc khu vực các quận trung tâm thời gian qua liên tục tăng giá, mang lại lợi nhuận khủng cho người đầu tư, thậm chí vượt cả đất nền.
Hiệp hội BĐS Việt Nam vừa công bố Báo cáo thị trường BĐS 6 tháng đầu năm 2017. Theo đó VNREA cho rằng, trong 6 tháng đầu năm thị trường BĐS nghỉ dưỡng vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là Nha Trang và Đà Nẵng.
Tốc độ giảm tồn kho Bất động sản đang có dấu hiệu chậm lại, lượng tồn kho chủ yếu là đất nền tại các dự án xa trung tâm chưa có hạ tầng đầy đủ.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đã thực hiện chuỗi sản xuất khép kín để tăng tính cạnh tranh cho dự án bên cạnh việc xây dựng thương hiệu bằng chuỗi các sản phẩm phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
Hàng trăm triệu USD đang chờ đợi để đổ vào thị trường bất động sản Việt Nam ở hầu hết các phân khúc. Các nhà đầu tư đến từ nhiều quốc gia khác nhau như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và sự tăng trưởng của các nhóm nhà đầu tư đến từ Trung Quốc.
Sau động thái siết việc tách thửa của cơ quan chức năng, thị trường BĐS Đồng Nai đang có cuộc thanh lọc mới. Thời của các nhà môi giới tự phát, nhà đầu tư lướt sóng đã qua.
Dự án khách sạn từ bình dân đến cao cấp đang mọc lên như nấm ở Đà Nẵng, khiến nhiều chuyên gia dự báo hiện tượng cung vượt quá cầu rất dễ xảy ra.